
Tác dụng chữa bệnh của Trần bì
Theo y học cổ truyền tên “trần bì” bao gồm “trần = cũ, lâu năm..”, “bì = vỏ” ý nói loại vỏ để lâu năm. Trần bì khô để càng lâu càng tốt, có loại 3 năm, 5 năm, 10 năm thậm chí 30 năm.

Các tác dụng của trần bì trong đông y
- Synephrine có thể thúc đẩy chuyển động đường tiêu hóa bằng cách tăng nồng độ acetylcholine và motilin và giảm nồng độ chất P (SP) và peptide đường ruột.
- Hesperidin có thể thúc đẩy sự di chuyển của đường tiêu hóa bằng cách tăng lượng gastrin và giảm mức độ acetylcholine, motilin, chất P và peptide đường ruột.
- Ngoài ra, chiết xuất ethyl acetate có chứa polymethoxy flavones cũng có tác dụng thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa.

Các bộ phận của cây trần bì đều được sử dụng trong chữa trị nhiều bệnh
- giảm đáng kể rối loạn chức năng tim do thuốc isoproterenol (ISO) – một thuốc điều trị bệnh tim mạch và co thắt phế quản
- ức chế sự phì đại bệnh lý của tim
- làm giảm quá trình xơ hóa cơ tim và quá trình apoptosis
- Âm hư, dương hư, chứng thoát
- Không thấp, không trệ, không đàm thì ít dùng. Người âm hư ho khan không có đờm, thổ huyết không dùng Trần bì.